Vì sao thơ tình của Chế Lan Viên luôn được nhiều người yêu thích

Tho tinh yeu của Chế Lan Viên luôn được nhiều người yêu thích. Bài nghị luận hay là bài văn vừa giàu sức thuyết phục luận lý, vừa giàu hình ảnh. Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lý vừa sáng tỏ, vừa thấm thía.
Biện pháp cơ bản nhất để tạo nên bài viết có hình ảnh là dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu.

– Ở đây, những tư tưởng trừu tượng khái quát, khô khan được minh họa, diễn đạt bằng cách so sánh với hàng loạt hình ảnh cụ thể sinh động tạo nên khoái cảm cho người đọc không kém gì văn sáng tác.
-So sánh trong văn nghị luận cũng tuân thủ những yêu cầu và cách thức chung của phép tỉ dụ tu từ học. Những so sánh hay phải là những so sánh vừa chính xác đích đáng, vừa bất ngờ thú vị. So sánh bao giờ cũng có sức gợi cảm, gợi trí tưởng tượng phong phú trong lòng người đọc.
Ví dụ:
Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi lòa chói rực rỡ của mình.
(Chế Lan Viên)
-Có khi cũng là liên hệ nhưng được trình bày như một ẩn dụ nghệ thuật.
Ví dụ:
Người đọc lắm lúc có cảm giác như đứa trẻ trong rạp xiếc lo lắng nhìn bước chân người tài tử diễn trò leo dây giữa khoảng không. Nam Cao không làm xiếc ngôn từ, không làm trò kỹ thuật, anh tự thử thách mình về tư tưởng bằng cách buộc mình đi lại một cách mạo hiểm bên bờ vực thẳm. Trên này là chủ nghĩa nhân đạo, dưới kia là chủ nghĩa tự nhiên. Đúng là nhiều phen Nam Cao đã tỏ ra nghiêng ngả, thậm chí muốn sa chân thụt bước. Nhưng người đọc, sau những phút giây hồi hộp căng thẳng, càng cảm thấy khoan khoái, thấy anh cuối cùng vẫn đứng vững được trên bờ.
(Nguyễn Tuân)
-Đôi lúc người viết dựng lại, mô tả lại cảnh vật mà tác phẩm văn học gợi ra.
Tuy vậy, phải thật có mức độ trong kiểu viết này. Nếu lạm dụng và vụng về, bài văn sẽ trở thành bài diễn xuôi các tác phẩm văn học một cách nhạt nhẽo.

Nguồn bài viết tại: http://thotinh.com.vn/